Tham khảo cách chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ mầm non phát triển toàn diện |
![]() Trẻ mầm non bắt đầu phát triển mạnh mẽ cả về thể chất và trí tuệ. Trong độ tuổi này, trẻ bắt đầu thể hiện được sự độc lập, ham học hỏi và khám phá thế giới xung quanh đồng thời xuất hiện những hành vi bắt chước người lớn bao gồm cả thói quen ăn uống. |
Bởi vậy, việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học cho trẻ mầm non là vô cùng quan trọng. Vai trò dinh dưỡng đối với trẻ mầm non Đây là giai đoạn trẻ bắt đầu hình thành các thói quen ăn uống. Do đó, nếu không được chăm sóc tốt về dinh dưỡng thì trẻ có thể sẽ gặp nhiều vấn đề liên quan đến sức khoẻ, tình trạng dinh dưỡng cũng như sự phát triển cả về thể chất và trí tuệ như:
Vì thế, chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ mầm non một cách khoa học sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất, trí tuệ cũng như giú trẻ hình thành thói quen ăn uống lành mạnh trong suốt những năm về sau này. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ mầm non Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo trẻ nên được cung cấp trung bình khoảng từ 1230 kcal đến 1320 kcal trong một ngày. Trong đó, tỷ lệ chất bột đường chiếm 52% đến 60%, 13% đến 20% cho chất đạm và từ 25% đến 35% là chất béo trên tổng năng lượng khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ. Cụ thể, các chất dinh dưỡng cần thiết được bổ sung qua thực phẩm bao gồm:
Bên cạnh đó, bố mẹ cũng nên khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động thể thao phù hợp để tăng khả năng phát triển về cân nặng và chiều cao một cách toàn diện. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị trẻ mầm non cần hoạt động thể lực cường độ vừa ít nhất trong khoảng thời gian 60 phút mỗi ngày với các môn thể thao như bơi lội, đi bộ, chạy,… Nguyên tắc giúp bố mẹ xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học cho bé Chế độ dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển toàn diện của trẻ cũng như thói quen ăn uống của trẻ trong tương lai. Do đó, việc xây dựng thực đơn hàng ngày cho trẻ mẫu giáo là cực kỳ cần thiết. Dưới đây là một số nguyên tắc xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ mầm non mà bố mẹ cần lưu ý:
|